Cách chữa bệnh giang mai tại nhà hiệu quả dứt điểm nhanh chóng
Giang mai là một loại bệnh lây lan qua đường tình dục. Bệnh giang mai không được chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các cơ quan của cơ thể như tim, mạch máu, hệ thần kinh và não. Vậy bệnh giang mai là gì? Bệnh giang mai lây lan như thế nào? Cách chữa bệnh giang mai tại nhà ra sao? Các bạn hãy cùng daicaunho tìm hiểu những vấn đề liên quan tới loại bệnh trong bài viết này nhé!
Bệnh giang mai là gì?
Giang mai là một loại bệnh nhiễm trùng và thường lây lan khi quan hệ tình dục không an toàn. Khi tiếp xúc với các vết loét trên cơ thể, bệnh giang mai lây truyền từ người sang người qua da, màng nhầy. Nếu phát hiện sớm bệnh giang mai sẽ dễ chữa trị. Nếu để quá lâu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khớp, tim, não và các cơ quan khác.. Người mắc bệnh chỉ phát hiện khi bệnh đã chuyển sang các giai đoạn đi kèm với các biến chứng nặng hơn. Chính vì thế, người mắc bệnh không hay biết và đã vô trình truyền bệnh cho người tình.
Theo một nghiên cứu của CDC, thì tỷ lệ mắc bệnh giang mai đã giảm mạnh vào năm 1990. Vào những năm 200 thì tỷ lệ bệnh được giảm xuống mức thấp nhất kể từ khi công bố bệnh này năm 1941.
Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Bệnh giang mai là bệnh xã hội lây lan qua đường tình dục và do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây nên. Giang mai lây qua những đường điển hình như sau:
- Qua đường quan hệ tình dục đồng tính, dị tính, quan hệ bằng miệng, hậu môn. Không những thế, giang mai còn có thể lây khi tiếp xúc với người bệnh trên da có vết trầy sướt.
- Vi khuẩn giang mai cũng có thể lây truyền từ mẹ sang con khi đang mang thai. Điều này đe dọa đến tính mạng của người mẹ và thai nhi. Vì thế người mẹ cần khám và xét nghiệm định kỳ để có cách chữa bệnh giang mai kịp thời.
- Qua đường sử dụng chung bơm kim tiêm, truyền máu,…
Những trường hợp dễ dẫn đến mắc giang mai nhất
Các trường hợp sau đây có thể sẽ dễ bị nhiễm bệnh giang mai hơn bao giờ hết:
- Quan hệ tình dục không an toàn
- Có nhiều bạn tình
- Bị nhiễm HIV
- Quan hệ đồng tính nam
Biểu hiện của bệnh giang mai qua các giai đoạn
Việc phát hiện được các giai đoạn của bệnh giang mai không chỉ giúp cho người bệnh có thể điều trị đúng lúc mà còn tránh được nguy cơ lây lan cho người thân. Cụ thể:
Giai đoạn 1
Khi người bệnh đã tiếp xúc với vi khuẩn giang mai thì sau 21 ngày sẽ có những triệu chứng sau đây:
- Tại âm đạo, cổ tư cung, bao quy đầu,… sẽ bắt đầu xuất hiện các các vết loét màu đỏ hình tròn hoặc hình bầu dục có kích thước khoảng 3 cm.
- Các vết loét này sẽ tồn tại trong khoảng thời gian từ 3 – 6 tuần rồi sẽ tự biến mất. Các vết loét này sẽ không gây bất cứ đau đớn nào cho bệnh nhân.
Giai đoạn 2
Lúc này các triệu chứng sẽ rõ hơn và xuất hiện trên khắp cơ thể bệnh nhân.
- Cơ thể sẽ bắt đầu nổi phát ban trên da. Có trường hợp phát ban sẽ bị to lên dẫn đến tình trạng sưng mủ.
- Toàn thân của bệnh nhân sẽ xuất hiện rất nhiều các sẩn giang mai màu đỏ. Các vết sẩn giang mai này rất dễ bị tiết dịch nếu bị tác động hoặc bị cọ xát.
- Cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện các tổn thương khác như phỏng nước hoặc mụn cóc. Các triệu chứng này sẽ xuất hiện ở các khu vực ẩm ướt trên cơ thể như bộ phận sinh dục.
- Bên cạnh đó, người bệnh còn mệt mỏi, chán ăn, cơ thể đau nhức, cúm, sưng hạch, rụng tóc,…
Giai đoạn tiềm ẩn
Khi tới giai đoạn này, các triệu chứng kể trên sẽ biến mất. Lúc này tâm lý người bệnh sẽ cho rằng bệnh đã tự khỏi hẳn dẫn đến chủ quan và không đi khám. Tuy nhiên, đây lại là giai đoạn vô cùng nguy hiểm vì sẽ dẫn đến giai đoạn cuối nếu không được chữa trị kịp thời.
Giai đoạn cuối
Đây là giai đoạn nguy hiểm nhất vì bệnh dường như không còn khả năng chữa khỏi. Khi bệnh nhân đến giai đoạn này thì các bộ phận như hệ thần kinh, tim mạch,… sẽ bị tổn thương nặng nề. Tốc độ phát triển của chúng cũng nhanh chóng và người bệnh có thể tử vong bất cứ lúc nào.
Bệnh giang mai có chữa được không?
Nhận thấy mức độ nguy hiểm của bệnh ởgiai đoạn cuối nên nhiều người thắc mắc bệnh giang mai có chữa được không? Tùy vào giai đoạn bệnh mà tình trạng bệnh, giang mai sẽ có thể chữa được hoặc không. Tin đáng mừng cho những người đang mắc phải căn bệnh này là bệnh giang mai có thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, điều cần thiết là người bệnh nên chú ý để phát hiện sớm tình trạng bệnh để dễ dàng trong việc chữa trị và phục hồi.
Cách chẩn đoán tình trạng bệnh giang mai
Bác sĩ không chỉ quan sát các dấu hiệu bên ngoài của người bệnh mà còn sử dụng các xét nghiệm để đưa ra chẩn đoán. Các xét nghiệm bao gồm:
1. Xét nghiệm máu
Xét nghiệm máu giúp bác sĩ xác định sự hiện diện của các kháng thể mà cơ thể tạo ra để chống lại nhiễm trùng. Những kháng thể này có thể vẫn tồn tại trong cơ thể trong nhiều năm sau khi người bệnh bị nhiễm trùng vi khuẩn gây bệnh giang mai. Do đó, xét nghiệm máu có thể được yêu cầu để xác định tình trạng nhiễm trùng hiện tại hoặc trong quá khứ.
2. Lấy dịch não tủy
Khi có nghi ngờ về biến chứng thần kinh do bệnh giang mai, bác sĩ có thể đề xuất thu thập mẫu dịch não tủy thông qua thủ thuật chọc dò thắt lưng (còn được gọi là vòi tủy sống) để xác nhận chẩn đoán.
Cách chữa bệnh giang mai như thế nào?
Bệnh giang mai là bệnh vô cùng nguy hiểm nếu không được phát hiện kịp thời và có những phương án điều trị đúng cách. Sau đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách chữa bệnh giang mai tại nhà hiệu quả nhất nhé!
1. cách chữa bệnh giang mai ở giai đoạn đầu
Đối với giai đoạn đầu của bệnh có thể điều trị bệnh giang mai tại nhà bằng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, không nên tự ý mua thuốc bên ngoài để điều trị tại nhà mà phải thăm khám và xin tư vấn từ bác sĩ. Khi có các triệu chứng bất thường, bạn hãy đến thăm khám tại các cơ sở uy tín để được các Bác sĩ chuyên môn thăm khám và hỗ trợ điều trị.
2. giang mai giai đoạn 2 có chữa được không?
Giang mai giai đoạn 2 hoàn toàn chữa được. Đối với giai đoạn 2, bệnh đã bắt đầu tiến triển nhưng vẫn chưa lây lan diện rộng. Các cách trị bệnh giang mai được áp dụng trong giai đoạn 2 là tiêm thuốc kháng sinh. Những loại kháng sinh có thể được sử dụng bao gồm: Penicillin G, Doxycycline và Tetracycline.
3. điều trị giang mai giai đoạn 3 như thế nào?
Đây là giai đoạn lây lan và có nhiều ổ dịch xuất hiện. Vào giai đoạn này, phương pháp điều trị chính là dùng liệu pháp cân bằng miễn dịch tổng hợp. Các xoắn khuẩn giang mai sẽ được tiêu diệt triệt để tại các ổ dịch. Phương pháp này giúp phá hủy các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn, giúp khống chế tình trạng bệnh và ngăn không cho bệnh phát triển.
4. Cách chữa bệnh giang mai giai đoạn cuối
Giai đoạn cuối của bệnh giang mai rất nguy hiểm. Vào giai đoạn này các xoắn khuẩn đã gây ảnh hưởng lớn đến các tế bào, hệ thống thần kinh và não bộ. Cách điều trị bệnh giang mai được sử dụng vào giai đoạn cuối là liệu pháp miễn dịch tổng hợp.Liệu pháp này giúp tác động trực tiếp đến các tế bào bị tổn thương bởi xoắn khuẩn. Sau liệu trình điều trị người bệnh sẽ tăng sức đề kháng và phòng ngừa tốt sự tái phát của bệnh.
Các cách hỗ trợ điều trị bệnh giang mai
Hiện nay, có rất nhiều cách hỗ trợ điều trị bệnh giang mai tại nhà hiệu quả mà bệnh nhân có thể tham khảo như:
1. Sử dụng kháng sinh
Nếu được phát hiện sớm bạn có thể sử dụng kháng sinh Penicillin. Penicillin là thuốc chữa bệnh giang mai dứt điểm. Tuy nhiên, giải pháp này cần được chuẩn đoán bởi bác sĩ và được theo dõi tình trạng bệnh một cách nghiêm túc. Trong thời gian sử dụng kháng sinh hoặc liệu trình điều trị bắt buộc bạn phải kiêng quan hệ cho đến khi hết hẳn.
2. cách chữa bệnh giang mai dân gian tại nhà
Dưới đây là các cách chữa bệnh giang mai tại nhà an toàn và hiệu quả, cùng chúng tôi tìm hiểu nhé:
2.1 Cách chữa giang mai bằng ngải cứu
Cách chữa bệnh giang mai tại nhà phổ biến nhất là sử dụng lá ngải cứu. Lá ngải cứu giúp giảm ho, cầm máu, bổ huyết và hỗ trợ chữa bệnh giang mai hiệu quả. Sử dụng ngải cứu giúp người bệnh giảm đau khớp, cải thiện chức năng hoạt động của tay chân. Bạn có thể sử dụng ngải cứu dưới dạng trà hoặc tinh dầu để cải thiện tình trạng của bệnh.
2.2 Cháo bồ công anh là cách chữa bệnh giang mai tại nhà hiệu quả
Khi nhắc đến các cách điều trị giang mai tại nhà thì không thể thiếu cháo bồ công anh. Bồ công anh có chứa nhiều các khoáng chất, vitamin A, C, E, B1, sắt và magie. Đây là các khoáng chất giúp cải thiện và làm giảm các triệu chứng của bệnh. Bồ công anh còn giúp giảm viêm nhiễm, tăng sức đề kháng và hỗ trợ hoạt động của các bộ phận bị tổn thương. Do đó sử dụng cháo bồ công anh là cách chữa bệnh giang mai an toàn và hiệu quả.
2.3. Điều trị giang mai bằng gừng tươi
Để hạn chế các triệu chứng của bệnh giang mai chúng ta sẽ sử dụng gừng tươi. Sử dụng gừng tươi sẽ giúp bệnh nhân giảm đi cảm giác buồn nôn, mệt mỏi. Bạn có thể dùng gừng tươi để pha nước ấm, làm trà gừng để điều trị xoắn khuẩn giang mai.
2.4 Cách chữa bệnh giang mai tại nhà bằng lá thổ phục linh
Lá thổ phục linh là một loại thảo dược trong y học cổ truyền. Loại lá này có tác dụng giải độc, lợi tiểu, điều trị bệnh dạ dày, phong thấp và giang mai,… Bạn có thể kết hợp lá thổ phục linh với các thảo mộc khác đun lấy nước uống hằng ngày. Đây cũng là cách chữa bệnh giang mai tại nhà vô cùng hiệu quả.
Phụ nữ mang thai bị nhiễm bệnh giang mai nên làm gì?
Phụ nữ mang thai thì nên xét nghiệm bệnh giang mai ít nhất 1 lần trong suốt thời gian mang thai. Đặc biệt là giai đoạn trước khi sinh bạn nên kiểm tra để phát hiện kịp thời.
Phòng chống bệnh giang mai như thế nào?
Bệnh giang mai nếu được phát hiện kịp thời thì có thể điều trị bệnh giang mai tại nhà bằng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, việc phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh Bạn có thể đề phòng để không mắc phải bệnh hoặc tái phát bệnh bằng các phương pháp dưới đây:
- Tuyệt đối không tiếp xúc hoặc quan hệ tình dục bừa bãi. Vì bạn không thể xác định được họ có bị bệnh hay không).
- Hãy sử dụng bao cao su để bảo vệ chính bản thân và bạn tình.
- Không sử dụng chất kích thích, chất có cồn để tránh quan hệ tình dục không an toàn.
- Không dùng chung đồ cá nhân với người khác để tránh lây qua các vết thương lở loét.
- Khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần.
- Xây dựng lối sống lành mạnh và vệ sinh thân thể sạch sẽ để tăng sức đề kháng.
- Bệnh giang mai vẫn có thể tái phát nên người bệnh phải sử dụng đúng liệu trình của bác sĩ đưa ra.
Hy vọng các cách chữa bệnh giang mai đã được chia sẻ trong bài viết này đã giúp ích cho những người bệnh. Hãy xây dựng lối sống khoa học và lành mạnh để không mắc phải loại bệnh này các bạn nhé!
Nguồn tham khảo:
Tin liên quan có thể bạn quan tâm: